Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 16:58

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .

 b) Muốn lực hút  giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4  N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).

Hoặc dùng công thức:

F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?

F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .

Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1  và q 3  như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  ε = 2 .

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Bình luận (0)
38. Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
38. Ngô Trần Minh Trường
2 tháng 11 2021 lúc 19:39

giúp mình cần gấp với ạ

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
2 tháng 11 2021 lúc 20:37

a)Độ lớn hai điện tích:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)

b)Để lực điện là \(S_2=2,5\cdot10^{-4}N\) ta có:

 \(S_2=k\cdot\dfrac{q^2}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{7,11\cdot10^{-18}}{r'^2}=2,5\cdot10^{-4}\)

  \(\Rightarrow r'=0,0159987m\approx1,6cm\)

Bình luận (0)
hương thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 4:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 16:51

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2017 lúc 5:54

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:

F 0 = k q 1 q 2 r 2

Khi đặt trong dầu, lực tương tác giữa chúng không đổi nên:

Vậy độ lớn của các điện tích là q 1 = q 2 = 4 . 10 - 12   C ;Hằng số điện môi của dầu là 2,25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2019 lúc 15:59

Khi đặt trong không khí: q 1 = q 2  = F . r 2 k = 10. ( 12.10 − 2 ) 2 9.10 9  = 4 . 10 - 6  C.

Khi đặt trong dầu:  ε = k . | q 1 q 2 | F r 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 6 .4.10 − 6 | 10. ( 8.10 − 2 ) 2 = 2 , 25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:55

Đáp án : D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 15:59

Đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

Ta có  F k k = F d a u

STUDY TIP

Để lực tương tác trong điện môi bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích tới giá trị 

Bình luận (0)